Cách trị căng cơ bắp chân tại nhà hiệu quả nhất cho người chơi thể thao, cùng đi tìm hiểu chi tiết trong bài viết của kiến thức thể thao dưới đây nhé.
Những cách trị căng cơ bắp chân hiệu quả nhất
Tinh dầu
Theo tìm hiểu của bongdaso, các loại tinh dầu bán trên thị trường như oải hương, tinh dầu hoa cúc, bạch đàn… nó có công dụng rất tốt trong việc kháng viêm tiêu sưng, giảm căng cơ do bị giảm co thắt cơ bắp cũng như giúp cho cơ thể thoải mái, thư giãn hơn. Trong quá trình tắm hoặc xông hơi, nhỏ thêm vài giọt tinh dầu sẽ thẩm thấu vào trong da nhanh chóng.
Rượu giấm táo
Khi cảm thấy bị căng cơ bắp chân, có thể xoa bóp cơ chân bằng rượu giấm táo cũng giúp việc giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, cũng có thể pha 1 – 2 muỗi cà phê rượu giấm táo vào 1 ly nước ấm để uống cũng giúp làm giảm đau nhanh chóng.
Chườm lạnh
Chườm lạnh vết thương không chỉ mang lại hiệu quả giảm đau khi bị căng cơ mà còn giúp cho máu lưu thông tốt hơn và giảm bị co thắt, chảy máu trong lúc gặp phải chấn thương nặng. Dùng đá lạnh bọc vào trong túi nilon hoặc vải để chườm trực tiếp lên vết thương từ 10 – 20 phút từ khi bị thương và thực hiện liên tục 2 – 3 giờ mỗi lần để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Xoa bóp giảm đau
Xoa bóp mang lại hiệu quả làm tĩnh mạch được thông suốt. Tuy nhiên bạn không nên xoa dầu nóng vì nó có thể làm đọng máu, gây giãn tĩnh mạch dẫn đến đau nặng hơn. bạn có thể sử dụng hỗn hợp mật ong, chanh ấm để xoa bóp vào bắp bị đau để thư giãn cơ bắp.
Nếu tình trạng căng cơ trở nên nghiêm trọng và không có dấu hiệu thuyên giảm, nên đi khám để tìm ra nguyên nhân có biện pháp xử trí kịp thời.
Nhằm giúp người chơi dự đoán có những quyết định chính xác, chúng tôi mang đến thêm ty le keo bóng đá chính xác nhất đến từ các chuyên gia hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thể thao.
Nguyên nhân dẫn đến căng cơ bắp chân là gì
Nguyên nhân căng cơ bắp chân gây nên do sự hoạt động quá sức hoặc khi dồn lực quá mức ở nhóm cơ tại bắp chân, vùng bắp phía sau của cẳng chân. Chấn thương căng cơ này khiến các sợi cơ bị kéo căng ra, làm yếu đi dẫn đến chảy máu vào bên trong cơ.
Tình trạng chấn thương này có thể xuất hiện đối với mọi đối tượng, nhưng phổ biến nhất ở những người tham gia chơi các môn thể thao yêu cầu cần tăng tốc nhanh từ vị trí ban đầu đứng yên và nhanh chóng giảm tốc dừng chuyển động đột ngột. Tình trạng này khiến cho cơ bị co lại nhưng bị cưỡng bức bắt buộc phải kéo giãn ra đột ngột. Các cầu thủ bóng đá, vận động viên quần vợt, điền kinh.. là những người dễ gặp phải dạng chấn thương này nhất.
Ngoài ra, có một số yếu tố làm tăng khả năng bị căng cơ bắp chân như:
– Tuổi tác: những người trên 40 tuổi có khả năng bị căng cơ khi hoạt động thể chất
– Giới tính: một số nghiên cứu cho thấy nam giới dễ bị chấn thương vùng cơ ở bắp chân hơn
– Chất lượng cơ bắp: người có cơ bắp chân săn chắc hoặc ngắn sẽ có nguy cơ bị căng cơ bắp chân cao hơn
– Không khởi động cơ bắp kỹ trước khi hoạt động thể chất
– Mang giày dép không phù hợp khi tập luyện
– Thường xuyên đi giày cao gót
Trên đây là những chia sẻ về cách trị căng cơ bắp chân hiệu quả trong thi đấu thể thao và nguyên nhân gây nên căng cơ bắp được chúng tôi gửi đến quý vị đọc giả.
>>> Bài viết liên quan: Kỹ thuật sút bóng cơ bản